Tìm hiểu về ván khuôn thành dầm trong xây dựng

Ván khuôn thành dầm là một trong những loại ván khuôn được sử dụng trong ngành xây dựng và nó có  cấu tạo và tính toán chịu lực cao như ván khuôn thành móng.

Ván khuôn thành dầm

Ván khuôn thành dầm

Có thể bạn quan tâm  : đơn giá ván ép phủ phim và ván ép cốp pha tại hà nội

Khi tiến hành dầm thì có thể  thường bố trí hệ khung đỡ theo cấu tạo làm thế nào để nó phù hợp với khoảng cách giữa các cột chống đáy dầm.

Đối với việc dầm khi chiều cao lớn thì cần được cấu tạo theo tính toán và phù hợp với khả năng chịu lực của ván khuôn.

Nói cụ thể hơn về ván khuôn thành dầm, bạn sẽ thấy, ván đáy dầm được đỡ bởi hệ thanh ngang và cột chống đáy dầm. Đồng thời, khoảng cách giữa các cột chống đáy dầm phải được tính toán một cách chính xác để có thể đảm bảo khả năng chịu lực cũng như việc  không vượt quá độ võng cho phép của ván khuôn đáy dầm.

Ván khuôn thành dầm cũng có cấu tạo với tiết diện bằng diện tích sàn cần đổ bê tông, được đỡ bởi hệ xà gồ, sườn và cột chống. Khoảng cách giữa các yếu tố này cũng luôn cần phải được tính toán chính xác đảm bảo khả năng chịu lực và không vượt quá độ võng cho phép của ván khuôn. Ngoài ra thì xung quanh chu vi sàn được bố trí ván diềm. Được biết, ván diềm đóng vai trò ngăn cách giữa ván khuôn sàn và ván khuôn dầm có tác dụng điều chỉnh kích thước.

Ván khuôn thành dầm có dạng hộp dài và được ghép bởi hai mảng ván thành và một mảng ván đáy,. Theo đó, ván đáy đặt lọt vào giữa hai ván thành, chiều dày của ván đáy là 2-3cm còn chiều dày của ván thành 2-3cm. Không những thế, mặt trên ván thành bằng mặt bê tông nữa. Việc thi công ván khuôn này cũng phải tạo độ vồng 3/1000 nhịp của dầm để có thể đảm bảo cây chống vững chắc hơn.

Call Now Button
DMCA.com Protection Status