Category Archives: Tư vấn

Tìm hiểu về ván khuôn móng cột dật cấp

Ván khuôn móng cột giật cấp là một trong những dạng ván khuôn có hình chữ nhật, hộp nọ đặt chồng lên hộp kia và mỗi hộp sẽ có 2 cặp tấm khuôn.

Chiều dài của cặp tấm khuôn ngoài sẽ lớn hơn cặp ván khuôn trong. . Chiều cao mỗi hộp khuôn bằng chiều cao bậc móng.

Có thể bạn quan tâm  : ván khuôn lanh tô và ván khuôn di chuyển ngang

Khi tiến hành lắp ván khuôn tấm ngoài sẽ được cố định bằng dây thép giằng còn tấm trong thì cố định bằng các nẹp cữ và thanh giằng. Khi cạnh của móng lớn, phải có nẹp giữ thành và nêm chèn để chống phình cốp pha.

Tìm hiểu về ván khuôn móng cột dật cấp

Tìm hiểu về ván khuôn móng cột dật cấp

Đối với cốp pha khuôn móng cho cột lắp ghép thì tại hộp khuôn của bậc móng trên cùng ở trong được treo một hộp khuôn có dạng hình cốc không đáy. Để có thể dễ dàng tháo khuôn thì thành hộp cốc cần cấu tạo vát, phía trên to hơn phía dưới từ 5 – 10mm.

Ván khuôn móng cột lại có thể sử dụng cho hầu hếu các kết cấu trong công trình thi công như ván khuôn tường, dầm, cột,…Vốn dĩ,  ván khuôn nhựa được sử dụng nhiều cho bê tông vì nó có thể làm tăng khả năng bám dính của bê tông.

Bên cạnh đó ván khuôn móng cột  cũng có khả năng chịu sự ảnh hưởn của thời tiết và va đập mạnh.Nó có kết cấu kín nên cũng khó mất nước xi măng, bên cạnh đó ván khuôn này cũng có kích thước nhỏ và gọn nhẹ nên có thể thực hiện di chuyển và lắp dựng  một cách đơn giản và dễ dàng hơn. Ván khuôn nhựa được sản xuất công nghiệp với độ chuẩn kích thước rất cao, đa dạng về kích thước, hình dạng đang được sử dụng phổ biến ở các nước phương Tây. Còn ở nước ta thì chưa có nhà máy có thể sản xuất ván khuôn nhựa nên chỉ nhập khẩu từ nước ngoài về.

Ngoài ra còn rất nhiều loại Ván khuôn móng cột  khác mà bạn nên tìm hiểu như ván khuôn kim loại, ván khuôn di chuyển ngang, ván khuôn cọc,…

Việc lắp dựng bằng ván khuôn cột tròn có khó không

Ván khuôn cột tròn là một trong những dạng ván khuôn định hình có thể giúp cho các nhà thầu thi công các công trình một cách  nhanh chóng và đỡ tốn kém chi phí cũng như thời gian hơn.

Bạn biết đấy, đối với các công trình thi công nhà cao tầng thì các công đoạn thi công phần thô là công đoạn quan trọng nhất và tốn nhiều thời gian nhất. Chính vì thế cho nên để có được tiến độ thi công nhanh và các công trình cần đạt chất lượng nhưng chi phí thi công dễ chịu là một vấn đề đang nhức nhối của hầu hết các nhà thầu. Việc sử dụng ván khuôn định hình sẽ là một giải pháp có thể giúp cho các nhà thầu có thể thi công đạt tiến độ và chi phí thì chỉ phải trả một lần nhưng hiệu quả lại lâu dài và sản phẩm thì rất đẹp, ít tốn nhân công, thời gian thi công ngắn….

Các đơn vị chuyên cung cấp các loại ván khuôn định hình theo đơn đặt hàng, giải pháp thi công được sự tín nhiệm của các nhà thầu có uy tín sử dụng đang là những đơn vị được tìm kiếm nhiều hiện nay.

Ván khuôn cột tròn được sản xuất theo tiêu chuẩn của ngành với các thông số kỹ thuật như mặt tole dày 2mm trở lên, khung xương dùng V4 dày 4mm, thanh giằng dùng V5 dày 4mm và sử dụng Bulong để khóa chặt. Loại ván khuôn này cũng được sản xuất và kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn của Bộ Xây Dựng. Quy trình sản xuất ván khuôn cũng được các bộ phận kiểm tra chất lượng được kiểm soát chặt chẽ. Ván khuôn cột tròn sản xuất ra đều đạt được về mặt chất lượng.

Các sản phẩm ván khôn cột tròn đều có kiểm định của các đơn vị kiểm định độc lập để bảo đảm tính khách quan và an toàn cho các công trình sử dụng.

Việc lắp dựng ván khuôn cột tròn có phức tạp không?

Ván khuôn định hình cũng được chế tạo từ những khuôn thép định hình theo những kích thước tiêu chuẩn khác nhau. Chính vì thế nên nó cũng có các loại tương ứng như ván khuôn cột tròn, ván khuôn hình vuông, ván khuôn hình chữ nhật…

Ván khuôn cột tròn được sử dụng phổ biến hơn ván khuôn hình chữ nhật và ván khuôn hình vuông. Ván khuôn cột tròn có nhiều bộ phận khác nhau, và để tạo thành một hệ ván khuôn cột tròn thống nhất, hoàn chỉnh, cần phải trải qua một quá trình lắp dựng khá phức tạp.

Để có thể lắp dựng chúng thì trước tiên người thực hiện tháo dựng cần phải thực hiện việc xác định tim ngang và dọc của cột, vạch mặt cắt của cột lên mặt nền, sàn. Tiếp sau đó là ghim khung, cố định chân cột với những đệm gỗ đã đặt sẵn trong khối móng để làm cữ dựng ván khuôn cột. Việc dựng các mảng ván lên rồi đóng đinh liên kết các mảng với nhau, lắp các gông, nêm chặt.

Khi sử dụng ván khuôn cột tròn thì người ta sẽ sử dụng kiểm tra tim và độ thẳng đứng của cột, kế đó neo giữ và chống cho cột thẳng đứng. Đối với ván khuôn có kích thước lớn thì cần dựng trước một mặt, sau đó cố định ván khuôn và lắp các mặt còn lại.  Cuối cùng dùng gông để gông chặt các mảng ván lại với nhau.

 

 

Bạn biết gì về ván khuôn nhựa ?

Ván khuôn nhựa là một loại ván khuôn được nhập khẩu từ nước ngoài là chủ yếu. Nó có các đặc tính làn rất phù hợp với các dự án nhà ở hàng loạt. Bên cạnh đó ván khuôn nhựa cũng được sử dụng cho phần lớn các kết cấu của ván khuôn sàn, ván khuôn dầm, cột, móng và cả ván khuôn tường nữa.

Có thể bạn quan tâm  : Ván ép cốp pha phủ keo

Việc sử dụng ván khuôn nhựa có thể giúp cho cho bề mặt bê tông phẳng với các gờ nhỏ tăng khả năng bám dính của bê tông. Ván khuôn này rất gọn nhẹ và thuận tiện trong việc dịch chuyển, lắp đặt và tháo dỡ cũng rất dễ nữa. Số lần tái sở dụng ván khuôn cũng rất cao.

Ván khuôn nhựa

Ván khuôn nhựa

Đây là một dạng ván khuôn sản xuất công nghiệp với độ chuẩn kích thước rất cao, nó khá đa dạng về kích cũng như mẫu mã. Ván khuôn nhựa được sử dụng nhiều ở các nước phương Tây. Đặc điểm của ván khuôn nhựa gần giống với ván khuôn gỗ công nghiệp nhưng nó có ưu điểm vượt trội hơn là trọng lượng nhẹ và khả năng luân chuyển cũng dễ dàng. Thế nhưng mà để có thể sản xuất ván khuôn nhựa thì đòi hỏi nhà đầu tư phải cung cấp nhiều chi phí, rất tốn kém. Việc nhập khẩu các mặt hàng cũng này cũng rất tốn kém chi phí nên chưa được sử dụng phổ biến ở Việt Nam.

Ván khuôn nhựa có thể được sử dụng cho hầu hết các kết cấu trong công trình thi công chẳng hạn như ván khuôn tường, ván khuôn dầm, ván khuôn sàn,… Vốn dĩ ván khuôn này được sử dụng nhiều cho bê tông, vì nó có khả năng làm tăng độ bám dính của bê tông.

Đặc biệt Ván khuôn nhựa cũng có khả năng chịu nắng mưa rất tốt và va đập mạnh nên khó mất nước xi măng. Ván khuôn có kích thước nhỏ, gọn nhẹ nên cũng dễ dàng thực hiện, thuận tiện cho việc di chuyển, lắp dựng, tháo dỡ và xếp kho.

Hiện nay, ván khuôn nhựa được sản xuất công nghiệp với độ chuẩn kích thước rất cao, đa dạng về kích thước, mẫu mà và đang được sử dụng phổ biến tại các nước phương Tây còn ở Việt Nam thì chưa có nhà máy nào sản xuất được Ván khuôn nhựa bởi công nghệ tốn kém cũng như chi phí nguyên liệu đầu vào lớn. Bên cạnh đó, ván khuôn nhựa thường được nhập khẩu nhưng giá thành lại rất cao nên chưa được nhập khẩu về nước  ta nhiều.

Ván khuôn thép Hòa Bình uy tín, chất lượng

Ván khuôn thép Hòa Bình là một trong là một trong những dạng ván khuôn được ưu chuộng nhất hiện nay vì độ bền, độ an toàn và uy tín về thương hiệu.

Có thể bạn quan tâm : Mua ván ép coppha phủ phim và ván khuôn dầm

Được biết, trải qua hơn 10 năm phát triển với thương hiệu Cốp pha thép Hoà Bình với khẩu hiệu “Thép Hoà Bình mang lại niềm tin” đã trở nên tin cậy và quen thuộc đối với các khách hàng trên cả nước.

Ván khuôn thép Hòa Bình đã và đang được sử dụng tại nhiều công trình trọng điểm, chẳng hạn  như Dự án FOMOSA Hà Tĩnh, Dự án nhiệt điện Mông Dương, Dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn hoặc tại nhiều dự án khác tại Hà Nội, HCM và các tỉnh lân cận.

Ván khuôn thép Hòa Bình

Ván khuôn thép Hòa Bình

Nếu như bạn đang tiến hành các công trình xây dựng và có nhu cầu mua hoặc đặt gia công cốp pha, ván khuôn thép xin thì bạn có thể liên hệ với các đơn vị, trung tâm chuyên cung cấp ván khuôn thép Hòa Bình để có thể được tư vấn và đặt mua  ván khuôn với giá tốt nhất.

Việc gia công ván khuôn thép Hòa Bình được công ty CP đầu tư và sản xuất thương mại Hoà Bình với nhiều năm kinh nghiệm đã sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm gang thép chất lượng, đã và đang nhận được sự tin cậy ủng hộ từ khách hàng.

Được biết, hiện nay công ty CP đầu tư và sản xuất thương mại Hoà Bình đang giữ vị trí là đơn vị hàng đầu trong việc gia công các loại cốp pha thép, ván khuôn thép như: ván khuôn thép định hình, ván khuôn cống tròn, ván khuôn dầm cầu, ván khuôn dầm sàn, ván khuôn vách,…

Các ván khuôn thép Hòa Bình được sử dụng trong các công trình xây dựng, giao thông thuỷ lợi. Ván khuôn thép Hoà Bình được gia công theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 và cũng được kiểm tra khắt khe từ khâu chọn thép nguyên liệu đầu vào cho đến kiểm tra mối hàn sau khi hoàn thiện.

Tính đến hiện nay, ván khuôn thép Hòa Bình vẫn đang giữ được vai trò chủ đạo và luôn là niềm tin cậy của khách hàng trong cả nước.

Ván khuôn thép xây dựng có công dụng như thế nào?

Ván khuôn thép xây dựng là một trong những yếu tố, những điều kiện cần để có thể tiến hành thi công các công trình xây dựng.

ván khuôn thép xây dựngCó thể bạn quan tâm  : Giá ván ép cốp pha phủ phim và ván khuôn bể tròn

Ván khuôn được biết đến là công cụ để có thể định hình và cố định bê tông lỏng đến lúc khô. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại ván khuôn được làm từ các nguyên liệu khác nhau, chẳng hạn như ván khuôn gỗ, ván khuôn thép xây dựng, ván khuôn nhôm xây dựng, ván khuôn nhựa,…Mỗi một loại ván khuôn lại có những tính chất và ưu, nhược điểm khác nhau. Tùy vào từng quy mô và tính chất của mỗi công trình mà các chủ đầu tư sẽ có lựa chọn ván khuôn khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu ván khuôn thép qua bài viết dưới đây nhé

Cấu tạo của ván khuôn thép xây dựng

– Ván khuôn này được cấu tạo bởi các tấm tôn có chiều dày 2-2,5 cm và hệ sườn dọc, ngang đỡ phía dưới để tăng độ cứng cho ván khuôn dày 2,8 mm.

– Số lần vận chuyển: ≥ 50 lần.

– Các ưu điểm của ván khuôn:

+ Bề mặt BT nhẵn, phẳng, đẹp.

+ Cường độ ván khuôn cao, khả năng chịu lực tốt. Có thể luân chuyển được nhiều lần.

+ Dùng để thi công các công trình nhiều tầng, khối lượng lắp ráp nhiều.

Ván khuôn thép cũng có các loại như: Ván khuôn mặt phang, ván khuôn góc âm, ván khuôn góc dương, ván khuôn n góc và nhiều loại ván khuôn khác nữa.

–  Ván khuôn mặt phang:

Loại ván khuôn này chủ yếu dùng cho tườn dầm, cột, sàn. Các loại kết cấu ở vị trí mặt phang, quy cách chiều dài có: 450, 6 750, 900, thường là 1200, 1500 và 1800; bề rộng có 100, 15 200, 250, thường là 300, 400, 500, 600; chiều cao là 55.

Ván khuôn xi măng lưới thép :

–  Loại ván khuôn này được dùng khi các cấu kiện có yêu cầu chống thấm cao và đc giữ lại làm lớp bảo vệ.

– Bề dày của ván khuôn lưới thép là 1-2 cm đc đổ bằng hốn hợp xi măng – cát vàng và lưới théo nhỏ.

Ván khuôn thép xây dựng được thiết kế với tole chất lượng cao, đạt chuẩn độ bền và có thể tái sử dụng nhiều lần.

Ván khuôn này cũng được sản xuất rất linh động có thể tháo gỡ  và vận chuyển nhanh chóng, dễ di dời, lưu trữ ít và chiếm diện tích nhờ có khả năng xếp chồng lên nhau.

Ván khuôn lanh tô trong nhà cao tầng

Ván khuôn lanh tô là một trong những dạng ván khuôn được sử dụng trong các công trình xây dựng, đặc biệt là đối với công trình nhà cao tầng.

Có thể bạn quan tâm  : giá ván ép coppha và ván khuôn cột

Việc thi công ván khuôn lanh tô thường  có hai biện pháp như sau:

– Đổ tại chỗ: các cấu kiện này sẽ được thi công ván khuôn, thép và đổ bê tông tại vị trí của cấu kiện như trên bản vẽ thiết kế.

– Đúc sẵn sau đó mang tới vị trí rồi lắp: các cấu kiện sẽ được chế tạo ở một vị trí khác sau đó được vận chuyển tới và lắp đặt vào vị trí thiết kế.

Ván khuôn lanh tô

Ván khuôn lanh tô

Các yêu cầu kỹ thuật của ván khuôn lanh tô:

+ Phải đảm bảo đúng hình dáng, kích thước thiết kế

+ Lắp đặt đúng vị trí và độ cao

+ Đảm bảo được tính ổn định, chắc chắn, kín khít và ngang bằng

+ Tháo, lắp dễ dàng và không làm hư hỏng ván khuôn cũng như kết cấu bê tông

+ Không gây khó khăn khi lắp đặt cốt thép và khi đầm bê tông.

Trình tự lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn lanh tô:

Bước 1: Đọc bản vẽ kỹ thuật

Bước 2: Chọn vật liệu

Bước 3: Gia công ván khuôn và phụ kiện gia cố, chống đỡ, bao gồm: Gia công phần ván khuôn và gia công cây chống, đà đỡ

Bước 4: Lắp dựng ván khuôn

Bước 5: Tháo dỡ ván khuôn

Chú ý:

+  Nếu như ván khuôn lanh tô được đúc ở bên dưới sau đó vận chuyển lên lắp vào vị trí thì cần phải bổ sung thêm chi phí vận chuyển lên cao, nhưng chỉ được tính trong trường hợp ở độ cao > 16m

+ Nếu lanh tô tại tầng nào được đổ tại sàn tầng đó thì sẽ không phải vận chuyển lanh tô đã đúc từ dưới đất lên nhưng vẫn phải vận chuyển cát, đá, sắt, xi măng cho phần lanh tô lên tới sàn đó và cũng chỉ được tính khi mà ở độ cao > 16m.

Việc xác định đơn giá phải được xác định cụ thể như sau: Về mặt lý thuyết bạn phải căn cứ vào biện pháp thi công của nhà thầu hoặc biện pháp thi công phổ biến (trong giai đoạn lập dự toán) để xác định định mức, đơn giá cho phù hợp với biện pháp thi công. Nhưng đứng trên quan điểm của Chủ đầu thì mĩnh sẽ chọn áp dụng biện pháp nào (đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ) mà cho ra giá trị dự toán (của riêng công tác lanh tô) là nhỏ nhất (khi không có yêu cầu thật cần thiết về tiến độ) các bạn nhé!

Ván khuôn đế cống tròn là dạng ván khuôn như thế nào?

Ván khuôn đế cống tròn hay còn gọi là cốp pha tròn và được thiết kế với nhiều vật liệu khác nhau, có thể là bằng nhôm hoặc bằng thép nhưng ưa chuộng nhất vẫn là thép vì độ bền cao, sử dụng dễ dàng hơn. Ván khuôn này dùng để định hình bê tông nhão trước khi đông cứng, tạo hình dáng đế cống.

Đế cống là bộ phận không thể thiếu được trong quá trình lắp đặt cống bê tông đúc sẵn, rất phổ biến trong các công trình xây dựng giao thông, hạ tầng. Ván khuôn đế cống tròn không còn là thiết bị quá xa lạ đối với hầu hết các công trình cầu cống, thủy lợi hiện nay. Vậy loại ván khuôn này có những đặc điểm gì, tính chất ra sao, ưu nhược điểm như thế nào? Hãy cùng thao khảo những thông tin dưới đây nhé!

Ván khuôn đế cống tròn đang được sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng cũng như lắp ghép bằng thép một cách chắc chắn và ổn định, nó không bị biến dạng khi đổ bê tông. Trong khi đó thì bề mặt ván khuôn đế cống cũng khá là bằng phẳng và cũng rất kín để tránh trường hợp tránh không cho vữa chảy ra ảnh hưởng đến chất lượng bê tông.

Ván khuôn đế cống tròn là dạng ván khuôn như thế nào?

Ván khuôn đế cống tròn là dạng ván khuôn như thế nào?

Hiện tại thì có rất nhiều các Ván khuôn đế cống tròn được sử dụng triệt để trong công trình xây dựng. Khi đổ bê tông, người dùng có thể bố trí máy trộn bê tông với kích cỡ phù hợp cùng với việc đong đo cấp phối vật liệu đảm bảo đúng tỷ lệ cho từng cấp phối bê tông để dự toán chính xác nhất.

Ván khuôn đế cống trình cũng được sử dụng nhiều trong các công trình thủy lợi hiện nay. Trên thị trường có rất nhiều các địa điểm, đơn vị cung cấp các loại ván khuôn đế cống tròn hiện đại, sự đa dạng mẫu mã và kích thước phù hợp mà các chi phí cũng khá rẻ và dịch vụ nhanh. Các đơn vị này thường có trụ sở ở các thành phố lớn và trở thành niềm tin cậy, quen thuộc đối với các khách hàng trên cả nước.

Ván khuôn đế cống tròn là sản phẩm được sử dụng tại nhiều công trình trọng điểm như Dự án FOMOSA Hà Tĩnh, Dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn Thanh Hóa, Dự án nhiệt điện Mông Dương hay tại nhiều dự án khác tại Hà Nội, Hồ Chí Minh và nhiều thành phố khác trong cả nước.

Những điều cần biết về ván khuôn cột

Ván khuôn cột là một dạng ván khuôn được sản xuất nhằm mục đích đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật trong việc thi công, có thể phải chịu được cả áp lực chống đẩy của của betong ướt và đảm bảo kích thước hình học thiết kế, có thể quyết định đến chất lượng bề mặt của bê tông rằng sẽ không bị vênh hoặc bị cong sau khi tháo dỡ.

Các bước thi công ván khuôn cột được xác định cụ thể là:

Được biết, ván khuôn cột bao gồm 2 phần chủ yếu là phần khuôn để tạo ra cột có hình dạng và kích thước theo thiết kế và phần gông để giữ ván khuôn ổn định chắc chắn.

Đối với các ván khuôn cột có kích thước nhỏ có cạnh dưới 400mm thì nó thường được đóng sẵn thành hộp 3 mặt có kích thước theo thiết kế và được lắp dựng vào vị ví của cột, sau đó ta ghép dần ván khuôn mặt còn lại của cột và đổ bê tông từ dưới lên sao cho từng lớp cách nhau khoảng 40-60cm.

Còn đối với các ván khuôn cột có cạnh lớn hơn  500mm trở lên thì  mỗi mặt có thể ghép nhiều mảng. Và  sau khi ghép các mảng ván theo hình dạng của cột xong thì dùng cần  gông để cố định. Được biết,  gông có thể làm bằng gỗ hay thép. Khoảng cách giữa các gông khoảng từ 0,40-0,60m. Và ngoài ra thì  chân ván khuôn cột có chừa một cửa nhỏ để vệ sinh trước khi đổ, kích thước cửa khoảng 30x40cm và có nắp đậy được gia công sẵn bạn nhé!

Đối với những cột cao nếu được đổ bê tông trực tiếp từ đầu trở xuống thì bê tông cũng sẽ được phân tầng. Việc đổ bê tông từng lớn khoảng 40- 60cm được  tiến hành đầm dùi rồi sau đó mới đổ lớp tiếp theo. Nếu như cần phải đồ từ trên đầu cột thì sẽ dùng vòi đưa vào cột sao cho khi đổ chiều cao rơi của bê tông không được vượt quá 1m.

Ván khuôn cột cũng có nhiều dạng là ván khuôn cột hình chữ nhất, hình tròn, hình đa giác hoặc là hình vuông. Các kích thước thì lại luôn thay đổi theo các tầng nhà. Ngoài ra, cột cũng như tường phải được kết cấu cao và thẳng đứng. Phần lực đạp của hồ bê tông lên ván khuôn cột thường lớn hơn so với trường hợp ván khuôn tường. Do đó cần tìm đơn vị nắm rõ được các yêu cầu trong sản xuất coppha để được tư vấn và cung cấp các sản phẩm cơ khí xây dựng đầy chất lượng và uy tín giá thành cạnh tranh nhất và đảm bảo hiệu quả cao và độ an toàn cho công trình các bạn nhé!

Thi công ván khuôn dầm sàn

Ván khuôn dầm sàn là dạng ván khuôn có dạng hộp dài và được ghép bởi hai mảng ván thành, một mảng ván đay và đáy thì sẽ được đặt giữa hai ván thành. Chiều dài của ván đáy được xác định là từ là 2-3cm, chiều dày của ván thành 2-3cm, mặt trên ván thành bằng mặt betong.

Có thể bạn quan tâm  : ván khuôn dầm và ván khuôn bể tròn

Khi thi công ván khuôn dầm sàn thì phải tạo được độ vồng là 3/1000 nhịp của dầm. Có thể tiến hành chống giữ ván thành bằng gông mặt, thanh chống xiên bên ngoài hoặc là néo dây bằng dây théo kết hợp với những thanh văng chống tạm bên trong, tùy theo chiều cao của dầm.

Thi công ván khuôn dầm sàn

Thi công ván khuôn dầm sàn

Và để có thể đảm bảo được cây chống thật vững chắc thì người làm cần phải chống nó trên những tấm ván lót dày 2-3cm. Với những tấm ván này cần đặt trên mặt phẳng ổn định, ở giữa ván lót và chân cây chống có nêm điều chỉnh.

Ván khuôn dầm cũng được thi công cùng thời điểm với ván khuôn dầm, khi đó thành cốt pha của dầm sẽ dùng để kê mép của cốt pha sàn/ Chân của hệ chống cần được cố đinh bằng ván hoặc nền và phải được lu đầm kỹ trước khi chống. Cần lưu ý đến hiện tượng sàn bị lún trong quá trình đổ betong khi gặp trời mưa làm hỏng nền đất chống.

Ván khuôn dầm sàn cũng được tháo dỡ khi mà betong phải đạt được đến cường độ cần thiết và chịu được trọng lượng bản thân cũng như các tải trọng khác trong giai đoạn thi công. Và để có thể đảm bảo được chất lượng ván khuôn dầm sàn thì cần phải có ván khuôn dầm, sàn được bằng phẳng, không được biến hình. Cách khoảng cách thép và ván khuôn cần phải đảm bảo trong phạm vi cho phép . Ngoài ra thì chiều cao, chiều rộng ván khuôn phải đảm bảo cấu kiện bê tông thành phẩm đúng theo thiết kế nữa.

Ngoài ra cần lưu ý thêm, ván đáy dầm được đỡ bởi hệ thanh ngang và cột chống đáy dầm. Khoảng cách giữa các cột chống cũng phải đảm bảo được sự chịu lực, không được vượt quá độ độ võng cho phép của ván khuôn đáy dầm. Ván sàn được đặt trên ván thành dầm và xung quanh chu vi sàn được bố trí ván diềm. Và đặc biệt, ván diềm đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn cách giữa ván khuôn sàn và ván khuôn dầm có tác dụng điều chỉnh kích thước

Những thông tin cần biết về ván khuôn dầm

Ván khuôn dầm chính cũng như ván khuôn dầm phụ đều có dạng hình hộp và đáy hộp thường chịu trọng lượng của betong. Thành hộp lại chịu áp lực ngang của bê tông và đáy kính thành hộp ép chặt vào.

Nếu như cấu tạo không đúng chuẩn thì ván đáy có thể sẽ bị uốn dưới tác dụng của betong, tạo khe hở và có thể làm chảy vữa xi măng nữa.

Thành của ván khuôn dầm thường chịu áp lực ngang của bê tông và ở mép dưới của tấm thành thì do có nẹp giữ chân nên nó có khung đỡ của khung nối hoặc là khung nẹp mà ván khuôn dầm chịu. Khi không có ván khuôn dầm sàn thì có thể dùng các thanh chống chép ván khuôn phía ngoài hoặc cũng có thể dùng gông ngang liên kết với các nẹp đứng của thành ván khuôn.

Những thông tin cần biết về ván khuôn dầm

Những thông tin cần biết về ván khuôn dầm

Khi mà ván khuôn dầm có chiều cao lớn thì có thể bổ sung thêm cả giằng bằng dây thép hoặc bulong để có thể liên kết các thành ván khuôn lại với nhau. Ở các vị trí giằng thì cần có các thanh cữ tạm thời nằm trong hộp khuôn để cố định bề rộng của ván khuôn dầm.

Và khi mà ván khuôn sàn có tựa trên ván khuôn dầm, tải trọng từ ván khuôn sàn cũng cần phải được truyền xuống ngay đầu các cột chống, qua dầm đỡ sàn và nẹp đỡ dầm rồi mới đến nêm.

Các mối nối của ván khuôn dầm thường dựa vào dầm chính hoặc là của hộp ván khuôn dầm vào cột nhưng phải làm thế nào để tháo được một cách dễ dàng. Đối với phần miệng xẻ của ván khuôn dầm chính thì có tác dụng nối ván khuôn dầm phụ. Nó có cấu tạo tương tự như là mối ván khuôn dầm cột.

Khi cần phải giảm số lượng của cột chống cũng như ván khuôn dầm thì ván khuôn cần được làm theo dạng đáy treo. Đối với dạng ván khuôn này, nẹp thành dầm liên kết vứi thanh ngang và tạo thành gông để đỡ ván đáy dầm. Đối với các cấu tạo như vậy thì không chỉ có mỗi vấn đáy chịu uốn mà cả hai thành cũng sẽ chịu uốn do trọng lượng của bê tông. Áp lực ngang của bê tông mới đổ ở phía dưới do thanh ngang chịu còn ở phía trên thì sự truyền lực như dạng ván khuôn thông thường.