Để sử dụng hiệu quả và tận dụng các ưu điểm của ván ép cốp pha, các bước thi công ván ép cốp pha nên được tiến hành như sau:
Trải thanh chịu lực chính (đà chính) trên đầu “Chữ U” của giàn giáo với khoảng cách tối đa 600mm-625mm.
Thanh chịu lực phụ (đà phụ) được liên kết vào ván cốp pha bằng vít với khoảng cách tối đa 40mm.
Khoảng cách giữa các đà phụ thuộc vào độ dày của bê tông và chiều dày ván cốp pha:
Khoảng cách thanh phụ ngang bố trí tối đa là 800mm(ván 12mm),1000mm(ván 18mm).
Cốp pha dầm, cột sau khi cưa từ tấm nguyên phải được quét sơn/keo chống thấm tại các cạnh bên.
Cốp pha sàn: Ghép các tấm cốp pha với nhau, dùng băng keo dán dọc theo mối nối, sau đó quét một lớp nhớt mỏng trên toàn bộ mặt ván.
Cốp pha cột và dầm: Liên kết các tấm cốp pha bằng bu lông và dùng thêm gông trợ lực trong trường hợp cốp pha cột.
Sau khi bê tông đã cố kết, cốp pha được tháo theo thứ tự từ cột, dầm đến sàn.
Cốp pha được tháo từng tấm một, làm vệ sinh sạch bề mặt và bảo quản nơi khô mát.
Bạn biết đấy, ván khuôn góc được chia là hai loại đó là ván góc…
Ván khuôn dầm biên là một hệ ván khuôn sàn tạo nên bởi: ván sàn,…
Bạn biết đấy, mọi công trình đều cần đến những vật liệu như ván, cốp…
Đối với những người không làm xây dựng thì khái niệm ván khuôn bó vỉa…
Nếu công trình của bạn cần đến những ván bê tông lót móng chất lượng…
ván khuôn bê tông có được sự chắc chắn và đảm bảo cho mọi công…