Như chúng ta đã biết, ván khuôn sàn là một loại ván khuôn được cấu tạo theo sự liên kết với ván khuôn dầm hoặc ván khuôn tường chữ không phải là có cấu tạo độc lập.
Có thể bạn quan tâm : ván khuôn sàn mái và ván ép phủ phim
Ván khuôn này cũng mang trong mình những đặc thù riêng về cấu tạo cũng như trong phương pháp thi công. Vậy làm thế nào để tính ván khuôn sàn?
Cần biết rằng, tính ván khuôn sàn có cấu tạo khá đặc biệt. Khi tiến hành tựa lên ván khuôn dầm thì ván khuôn sàn sẽ bao gồm những tấm khuôn gỗ lát kín ngay trên dầm đỡ và các thanh dầm này cũng sẽ gác lên nẹp đỡ dầm. Bên cạnh đó các thanh dầm đỡ này hay ván khuôn xẻ dày, các cạnh lớn sẽ được đặt thẳng góc với mặt sàn. Dầm đỡ sẽ được cố định tại các vị trí nhờ liên kết với ván diềm.
Bên cạnh đó thì đầu dầm đỡ đặt cách mép ngoài của thành ván khuôn dầm từ 15-20mm, nhằm mục đích khi tháo ván khuôn không bị găng do áp lực ngang của be tong nới đổ gây nên.
Khi sử dụng ván khuôn sàn thì không được đóng đinh khi lắp và tháo ván khuôn sàn, có thể áp dụng khuôn cải tiến hình góc vuông thay cho nẹp đỡ dầm và nẹp giữ chân.
Việc tính ván khuôn sàn cần chú ý đến:
+ Sàn: Ván khuôn này sử dụng các tấm ván loại 3001800mm, 200x1200mm, 300x1200mm
+ Chỗ nào còn hở chèn thêm ván khuôn gỗ dày 20mm.
+ Tính khoảng cách giữa các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn sàn: Để thuận tiện cho việc thi công, ta chọn khoảng cách giữa thanh đà ngang mang ván sàn l = 60cm, khoảng cách lớn nhất giữa các thanh đà dọc l =120cm (bằng kích thước của giáo PAL).
+ Từ khoảng cách chọn trước ta sẽ chọn được kích thước phù hợp của các thanh đà.
+ Tính toán, kiểm tra độ bền , độ võng của ván khuôn sàn và chọn tiết diện các thanh đà.
Kiểm tra độ bền, độ võng cho một tấm ván khuôn sàn