Có thể bạn quan tâm : ván khuôn di chuyển ngang và ván khuôn cầu thang bộ
+ Thứ nhất, ván khuôn đài cọc và dầm móng được lắp sau khi đã lắp dựng cốt thép
+ Cần căng dây theo trục tim cột theo 2 phương để làm chuẩn .
+ Ghép vàn khuôn theo đúng kích thước của từng móng cụ thể .
+ Ngoài ra cần phải xác định trung điểm của từng cạnh ván khuôn, qua các vị trí đóng nẹp vuông góc với nhau để có thể gia cường
+ Vạch mặt cắt cột lên chân sàn, nền
+ Tiến hành gim khung cố định chân côt bằng các đệm gỗ đặt sẵn trong lòng khối móng để làm cữ
+ Cố định ván khuôn cột bằng các neo hoặc cây chống
Ván khuôn được tháo dỡ khi bê tông đạt được cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ ván khuôn ra thì cần tránh gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh đến kết cấu bê tông.
Bên cạnh đó thì các bộ phận cốp pha cũng như giàn giáo cũng không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn và cũng có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên 50%daN/cm2.
Khi tiến hành tháo dỡ cốp pha giàn giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên chú ý giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm . Việc tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn dưới nữa và giữ lại cột chống “an toàn” cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.
Bạn biết đấy, ván khuôn góc được chia là hai loại đó là ván góc…
Ván khuôn dầm biên là một hệ ván khuôn sàn tạo nên bởi: ván sàn,…
Bạn biết đấy, mọi công trình đều cần đến những vật liệu như ván, cốp…
Đối với những người không làm xây dựng thì khái niệm ván khuôn bó vỉa…
Nếu công trình của bạn cần đến những ván bê tông lót móng chất lượng…
ván khuôn bê tông có được sự chắc chắn và đảm bảo cho mọi công…